Sự khác biệt về hệ thống bảo hộ thương hiệu đã dẫn đến nhiều xung đột khi hàng hóa được lưu thông trên thị trường quốc tế, tiêu biểu là tranh chấp về tên gọi bia Budweiser.
Theo chuyên gia nông nghiệp, sở dĩ nông sản Việt "mang chuông đi đánh xứ người" dễ bị doanh nghiệp ngoại "đánh cắp" thương hiệu là vì vẫn còn nhiều điểm yếu
Đa số các doanh nghiệp Việt mới chỉ quan tâm đến phát triển sản phẩm, gọi vốn đầu tư, bán hàng mà chưa quan tâm đến việc bảo vệ ý tưởng, bảo hộ thương hiệu.
Sabeco đề nghị HĐXX trưng cầu giám định làm rõ nhãn hiệu bia Saigon đầu rồng của Sabeco là nhãn hiệu nổi tiếng.
Sự chủ động của doanh nghiệp, sự hỗ trợ và định hướng của nhà nước là cần thiết để bảo hộ thương hiệu cũng như nâng cao danh tiếng, giá trị cho sản phẩm Việt Nam ở các thị trường nước ngoài.
Lãnh đạo Thương vụ Việt Nam tại Mỹ cho biết, sau khi được trao đổi, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Mỹ đang tích cực hỗ trợ thủ tục phản đối nhãn hiệu ST25 của Công ty I&T.
Bảo hộ quyền SHTT là chìa khóa để các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Liên minh Châu Âu mở rộng hoạt động thành công tại khu vực Đông Nam Á.
Thông tin gạo ST25 bị một số doanh nghiệp tại Mỹ nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ đang gây xôn xao trên dư luận. Dù còn nhiều tranh cãi chung quanh việc liệu doanh nghiệp này (DN) có được phép đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền cho gạo ST25 hay không, song câu chuyện này đang tiếp tục gióng lên một hồi chuông cảnh báo về những bất cập trong xây dựng thương hiệu nông sản tại Việt Nam.
Thời gian gần đây, có nhiều thông tin phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc thương hiệu gạo “ST25” được các doanh nghiệp của Hoa Kỳ nộp đơn đăng ký tại Hoa Kỳ (và cả Việt Nam) dẫn đến nguy cơ mất thương hiệu và doanh nghiệp Việt Nam không xuất khẩu được loại gạo này vào thị trường Hoa Kỳ. Để hiểu đúng về bản chất, chiều 23.4, Cục Sở hữu trí tuệ đã có những thông tin ban đầu liên quan vấn đề này.